Từ thực tế công tác quản lý nhân sự ngày càng đòi hỏi sự linh hoạt cũng như chính xác nhằm nâng cao tối đa hiệu quả nguồn lực tổ chức, nhiều đơn vị đã tiến hành xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự dành riêng cho doanh nghiệp của mình.
Tổng quan về hệ thống thông tin về quản lý nhân sự
Hệ thống thông tin trong quản lý nhân sự có sự khác nhau trong mỗi doanh nghiệp, điều này được quyết định bởi những yêu cầu riêng trong sử dụng lao động của từng đơn vị. Về cơ bản mỗi hệ thống sẽ bao gồm chức năng lưu giữ các thông tin về nhân sự, lập các báo cáo định kỳ, thiết lập các chiến lược nhân sự,…
Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức bùng nổ, mỗi doanh nghiệp buộc phải cải tiến, nâng cao năng lực cạnh tranh, trong đó yếu tố con người mang tính quyết định. Khi tính cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng gay gắt, đòi hỏi tổ chức phải có nguồn nhân lực đủ mạnh để giải quyết các bài toán phức tạp, nhằm tạo ra sự bền vững của tổ chức. Để tối ưu hóa khả năng này, nhà quản lý cần phải xây dựng hệ thống thông tin nhân sự chuyên nghiệp và hiệu quả.
Hệ thống quản lý nhân sự là nơi lưu trữ, quản lý và phát triển nhân lực trong tổ chức
Tính năng của hệ thống thông tin trong quản lý nhân sự
Hệ thống quản lý nhân sự giúp doanh nghiệp nắm rõ thông tin về nhân sự trong tổ chức. Từ đó có những tác động để nâng cao hiệu quả mỗi cá nhân, cũng như gia tăng sự gắn kết với tổ chức.
Một số chức năng điển hình của hệ thống thông tin quản lý nhân sự gồm:
Quản lý chi tiết thông tin về người lao động như: Mã nhân viên, sổ bảo hiểm, địa chỉ, điện thoại, chỗ ở hiện nay, đơn vị công tác, chức danh công tác, chức danh nghề;
Quản lý quá trình công tác của nhân sự, cập nhật các thông tin về những thay đổi, biến động của từng cán bộ nhân viên trong quá trình làm việc;
Quản lý việc lưu trữ hồ sơ của người lao động: Lưu tài liệu, hồ sơ, bằng cấp, các chứng chỉ chuyên môn của người lao động;
Theo dõi quá trình khen thưởng, kỷ luật người lao động;
Dễ dàng tra cứu quá trình làm việc, năng lực nhân viên để đưa ra đánh giá, xếp loại, quy hoạch, bổ nhiệm hợp lý;
Đào tạo và phát triển nhân sự;
Lập kế hoạch nhân sự đảm bảo yêu cầu tổ chức;
Phát triển nhân sự chính là cách để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
Vai trò của hệ thống thông tin trong quản lý nhân sự đối với doanh nghiệp
Hệ thống thông tin trong quản lý nhân sự đóng vai trò lưu trữ dữ liệu, từ đó sự quản lý nhân viên sẽ trở nên hiệu quả hơn. Hệ thống sẽ mang đến cho tổ chức nhiều thuận lợi:
Đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp;
Quản trị chặt chẽ nguồn lực tổ chức;
Tối đa hiệu quả lao động;
Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển khả năng;
Nâng cao yếu tố con người và sự gắn kết giữa cá nhân với doanh nghiệp;
Tại sao nên sử dụng phần mềm để xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự?
Chuyển đổi số đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp trong bối cảnh CMCN lần thứ 4 bùng nổ toàn cầu. Trong khi đó, vấn đề về nhân lực đóng vai trò quan trọng cho sự bền vững kinh doanh của tổ chức.Triển khai phần mềm HRM để xây dựng hệ thống quản trị nguồn lực trở thành hướng phát triển tất yếu. Bởi, việc chuyển đổi nền tảng công nghệ trong quản trị sẽ đem lại cho doanh nghiệp hiệu quả cao, thu hút được nguồn lực chất lượng. Một số lý do doanh nghiệp nên lựa chọn HRM để xây dựng mô hình quản lý thông tin nhân sự gồm:
Ứng dụng phần mềm để quản lý nhân sự sẽ đem lại hiệu quả to lớn hơn cũng như xây dựng hệ thống quản trị nguồn lực chuyên nghiệp hơn;
Quản trị nhân sự ngày càng khắt khe hơn do sự mở rộng về nhân sự, điều này khiến HR gặp nhiều trở ngại trong công việc;
Phần mềm nhân sự giúp nâng cao tính năng bảo mật và an toàn dữ liệu;
Phần mềm HRM cung cấp những tính năng đảm bảo doanh nghiệp một quy trình công tác hoạch định nguồn lực toàn diện, chuyên nghiệp và hiệu quả.
Định hướng doanh nghiệp thông qua giải pháp quản trị nhân sự chính là bí quyết cho mỗi công ty có thể chủ động đối phó với các biến động về nhân lực. Bạn đang tìm kiếm lời khuyên từ chuyên gia và muốn được giải đáp những thắc mắc về phần mềm quản trị nhân sự? Hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline tư vấn giải pháp: 092.6886.855
Nếu doanh nghiệp của bạn đang tìm kiếm một hệ thống ERP phù hợp, bạn có thể sẽ bắt gặp hai thuật ngữ ERP tùy biến (Customization) và ERP tùy chỉnh (Configuration) Mặc dù hai thuật ngữ này dường như là một khái niệm tương đồng, song chúng lại khác
Kho bãi là một thành phần vô cùng quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực logistics. Do đó, nhằm đáp ứng tốt những biến chuyển của một nền kinh tế hiện đại và phát triển nhanh chóng cùng xu
Quản lý chất lượng là một quy trình quan trọng trong hệ thống giải pháp quản lý tổng thể doanh nghiệp. Mặc dù đã áp dụng 3 trụ cột quản lý chất lượng gồm: tiêu chuẩn hóa chất lượng, kiểm soát chất lượng và cải tiến chất lượng nhưng nhìn
Mỗi khi một sự cố xảy ra, giải quyết vấn đề luôn là một yếu tố cần lưu tâm và phát triển của mỗi doanh nghiệp nhằm phục hồi và xây dựng lại danh hiệu của bản thân. Hiện nay, nhiều giải pháp đã được thiết lập để hỗ trợ
Qua 27 năm nghiên cứu và phát triển bởi Taiichi Ohno và Eiji Toyoda, hệ thống TPS hay Toyota Product System đã được thành lập và sử dụng rộng rãi bởi các nhà sản xuất trên thế giới hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu về hệ thống TPS qua bài
Chỉ số PMI được ứng dụng và nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới nhằm mục đích cung cấp cho các chuyên gia, nhà quản trị và các nhà phân tích bộ dữ liệu chính xác, kịp thời về điều kiện của ngành kinh doanh. Vậy chính xác
Việc tuân thủ và ứng dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) vào triển khai hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) sẽ giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp về mặt quản lý vận hành cũng như hiệu quả đầu tư. Trong bài
Để doanh nghiệp có thể tối ưu nguồn lực của mình một cách hiệu quả, việc nắm bắt và giữ Takt time ở mức ổn định luôn là một công việc cần thiết. Vậy Takt time là gì? Đâu là những phương pháp tối ưu “tốc độ sản xuất” hiệu
Hiện nay, cùng với sự thay đổi của thời đại, xu hướng công nghệ và chuyển đổi số đang ngày càng được áp dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp. Việc tích hợp phần mềm ERP và MES cũng ngày càng được nhiều doanh nghiệp ứng dụng nhằm quản trị
Ngày 13/12/2022, tại sự kiện Lễ công bố Sản phẩm công nghiệp chủ lực năm 2022 do Sở Công thương Hà Nội tổ chức, giải pháp nhà máy thông minh 3S iFACTORY của Công ty Cổ phần Công nghệ ITG đã trở thành một trong 33 sản phẩm được chứng
Giám đốc sản xuất (Chief Product Officer - CPO) là người đứng đầu của nhà máy. Họ cũng coi là một đầu tầu, mỗi một quyết định của họ có thể ảnh hưởng rất lớn đến một doanh nghiệp. Vậy bí quyết để trở thành một giám đốc sản xuất
Việc đầu tư triển khai phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP đòi hỏi một khoản chi phí không hề nhỏ, kèm theo là sự đầu tư về nguồn lực và thời gian thực hiện. Đo lường chỉ số hoàn vốn ROI được xem là một trong những phương thức
Hưởng ứng chương trình Chuyển đổi số quốc gia theo Quyết định số 749/QĐ-TTG của Chính phủ, ngày 2/11 vừa qua, Công ty Cổ phần Công nghệ ITG (ITG Technology) đã ra mắt Trung tâm chuyển đổi số ITG DX . Mục tiêu của trung tâm là giúp doanh nghiệp
Trong quá trình điều hành và thực hiện sản xuất thường ngày, nhà quản trị luôn phải đưa ra các quyết định khác nhau mà không thể biết một cách chính xác tương lai sẽ xảy ra như thế nào. Doanh nghiệp cần phải chuẩn bị các nguồn lực như
Nhiều doanh nghiệp Việt “đau đầu” do mất hàng chục tỷ đồng mỗi năm do quản lý kho hàng chưa hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do thất thoát hàng hóa, tình trạng hàng luôn thừa hoặc thiếu khi nhu cầu thị trường thay đổi; số lượng hàng tồn