Tìm hiểu về Line Balancing – Cân bằng chuyền sản xuất

Sản xuất theo dây chuyền là phương thức được triển khai tại nhiều nhà máy. Cùng tìm hiểu về cân bằng chuyền sản xuất – Line Balancing ở bài viết này:

Đọc thêm: Để trở thành giám đốc sản xuất giỏi

Cân bằng chuyền sản xuất là gì?

Cân bằng chuyền sản xuất là quá trình phân giao nhiệm vụ cho từng nơi làm việc hay còn gọi là Line Balancing. Quá trình này cần thực hiện theo những nguyên tắc nhất định.

  • Công việc có thời gian dài nhất: Thực hiện công việc có thời gian thực hiện dài nhất.
  • Công việc có thời gian ngắn nhất: Thực hiện công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất.
  • Công việc theo sau nhiều nhất: Thực hiện công việc có số công việc kèm theo là nhiều nhất.
  • Công việc theo sau ít nhất: Thực hiện công việc có số công việc kèm theo ít nhất.
  • Công việc theo vị trí trọng số: Thực hiện công việc có tổng thời gian thực hiện các công việc kèm theo là dài nhất.

Đọc thêm: Khái niệm OEE – Những điều Doanh nghiệp sản xuất cần biết

Hiệu quả khi cân bằng chuyền sản xuất

Dưới đây là một số hiệu quả trong dòng chảy sản xuất nhà máy khi thực hiện cân bằng chuyền sản xuất.

– Gia tăng tốc độ sản xuất;

– Giảm thiểu chi phí cho từng sản phẩm;

– Chuyên môn hóa lao động, thời gian đào tạo;

– Tăng khả năng kiểm soát quá trình sản xuất;

– Dễ dàng bố trí các dòng nguyên liệu, máy móc thiết bị;

– Tạo ra dòng chảy ổn định trong sản xuất, không có các nút thắt trên dây chuyền;

– Giảm thiểu tối đa bán thành phẩm tồn tại trên dây truyền;

Hiệu quả đem lại khi doanh nghiệp thực hiện Line Balancing là vô cùng lớn

Đọc thêm: Cách lập kế hoạch nguyên vật liệu hiệu quả

Các bước thực hiện cân bằng chuyền trong sản xuất

Bước 1: Xác định các thao tác thực hiện trên mỗi chuyền; loại bỏ những thao tác gây ra sự lãng phí.

Bước 2: Xây dựng các phương pháp thực hiện phù hợp để hoàn thành sản xuất trong thời gian ngắn nhất.

Bước 4: Xác định thời gian cho nhịp sản xuất

cân bằng chuyền sản xuất

Trong đó: Tổng thời gian = Tổng thời gian các trạm tham gia sản xuất

Bước 5: Phác biểu đồ thời gian mỗi trạm.

Bước 6: Phân chia nhân lực vận hành tại mỗi trạm. Lưu ý phân bổ thời gian tiêu tốn của mỗi trạm bằng thời gian nhịp sản xuất. Chuẩn bị đầy đủ công tác phục vụ thiết bị sản xuất.

Đọc thêm: Tư vấn lựa chọn hệ thống điều hành sản xuất cho doanh nghiệp

Tối ưu hiệu quả cân bằng chuyền trong sản xuất với giải pháp quản trị tổng thể ERP

Phần mềm 3S ERP với chức năng quản lý sản xuất được thiết kế hỗ trợ tối đa các quy trình sản xuất trong nhà máy. Điểm ưu việt hơn là phân hệ quản lý sản xuất có khả năng kết nối chặt chẽ với những nhiệm vụ khác trong khu vực nhà máy để hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản xuất… đảm bảo việc vận hành nhà máy được hiệu quả và tối ưu.

Phần mềm hỗ trợ hoạch định nhu cầu vật tư; cập nhật và kiểm soát tiến độ sản xuất; thống kê sản lượng theo kế hoạch sản xuất/lệnh sản xuất, vận hành quy trình kiểm tra/đánh giá chất lượng sản phẩm; kiểm soát tiêu hao vật tư,…giúp ban lãnh đạo kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả, năng lực hoạt động quản lý sản xuất của doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp của bạn đang băn khoăn tìm kiếm giải pháp phần mềm hỗ trợ quản lý sản xuất, hãy liên hệ với chuyên gia tư vấn của chúng tôi: 0986.196.838


    Đăng kí nhận tư vấn và demo sản phẩm

    Bạn đang tìm hiểu về các giải pháp chuyển đổi số và muốn chuyên gia tư vấn trực tiếp tức thì?
    Đừng ngại ngần kết nối với chúng tôi để được hỗ trợ giải pháp nhanh chóng

    Họ tên*

    Email*

    Số điện thoại*

    Tên doanh nghiệp*:

    Ngành/lĩnh vực*:

    Giải pháp quan tâm*:

    Cùng chuyên mục

    Bài viết mới

    Chức năng quản trị sản xuất trong ERP có những gì?

    Chức năng quản trị sản xuất trong ERP có những gì?

    Chức năng quản trị sản xuất trong ERP được thiết kế phù hợp với đặc thù ngành sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết các bài toán liên quan đến lập kế hoạch, quản lý nhu cầu và hoạch định nguồn lực,... Cùng giaiphaperp.vn tìm hiểu chi tiết hơn
    Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm ERP?

    Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm ERP?

    Phần mềm ERP (Enterprise Resource Planning) là giải pháp quản trị tổng thể giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bài viết này sẽ làm rõ lý do tại sao doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm ERP, đồng thời
    Tìm hiểu về chức năng quản trị bán hàng trong ERP

    Tìm hiểu về chức năng quản trị bán hàng trong ERP

    Chức năng quản trị bán hàng trong ERP tổng hợp các nghiệp vụ liên quan đến bán hàng, nhân viên và khách hàng, là công cụ giúp nhà quản lý theo dõi quy trình bán hàng, số lượng hàng tồn kho, thống kê tình hình lãi/lỗ của sản phẩm… hiệu
    Review giải pháp lập kế hoạch và lịch sản xuất 3S SPS

    Review giải pháp lập kế hoạch và lịch sản xuất 3S SPS

    Giải pháp 3S SPS có thể sử dụng để hoạch định chiến lược sản xuất dài hạn (tháng và năm), lập kế hoạch trung hạn (tuần) cũng như để sắp xếp và lập kế hoạch chi tiết. Chi tiết về giải pháp lập kế hoạch và lịch sản xuất 3S